TỔ ĐÌNH TAM BỬU TỰ Ba Chúc - An giang
♠♠๑۩۞۩๑ -KỲ HƯƠNG TỰ- ๑۩۞۩๑♠♠
Trang này được thực hiện bởi các đồng đạo TỨ ÂN HIẾU NGHĨA - TIỀN GIANG

4 tháng 3, 2010

0 nhận xét


BỬU SƠN KỲ HƯƠNG

v v v









Bửu Ngọc Quân Minh Thiên Việt Nguyên

Sơn Trung Sứ Mạng Đạo Nam Tiền
Kỳ Niên Trạng Tái Tân Phục Quốc
Hương Xuất Trình Sinh Tạo Nghiệp Yên


 Tác giả Vương Kim 
Nhà xuất bản Long Hoa - Sài Gòn 1966
 
NỘI DUNG
* * *

1 tháng 3, 2010

CHÚ KHAI QUANG - ĐIỂM NHÃN

0 nhận xét
CHÚ KHAI QUANG - ĐIỂM NHÃN .
Lấy một thau nước sạch –Lấy bông xé bỏ vào và xịt thêm dầu thơm.
Nhúng ông Địa hay Thần Tài vào tắm.Sau đó lấy dẻ lau khô rồi để trên Đạo tràng.
Cúng nhang, nến, nước lạnh cho Phật hay rươụ, thịt cho Thần
.



ĐỒ THƠ CỦA PHẬT BỔN SƯ

0 nhận xét

ĐỒ THƠ CỦA PHẬT BỔN SƯ






  1. Điểm thứ nhất : Kể từ đầu Rồng thạch động là nơi đầu Rồng nơi trước tam tinh ở trong hang thửa xưa có hai lổ hỏng cách nhau chừng 12 thước có dư, đó là hai lỗ mũi Rồng ăn thấu tới núi Ông Cấm và theo núi Dài
  2. Điểm thứ hai : Hòn đá Dựng gọi là Châu Nhan là trái châu Rồng.
  3. Điểm thứ ba : Núi Tô Châu là sừng Rồng bên mặt.
  4. Điểm thứ tư : Hòn núi Bình Sơn tục gọi là núi Trà Lăng là sừng bên trái.
  5. Điểm thứ năm : Châu bên mặt của Rồng là núi Điện – Bà Tây Ninh.
  6. Điểm thứ sáu : Châu bên trái là hòn Phú Quốc.
  7. Điểm thứ bảy : Tại mình Rồng là nơi Ông Cấm, thân Rồng là Hồ Sơn, chính giữa thân Rồng ăn thấu vô ruột từ lâu đó là  địa huyệt ngày xưa.
  8. Điểm thứ tám : Cập theo đuôi Rồng là núi Dài. Hiện núi Dài là Ngọa Long sơn, trong núi Dài có khe ô Tam Cấp, đó là lỗ tiểu của Rồng, giữa núi có bãi ngã, sau dời qua núi Tây, đủ nước hào xã ô độc dơ dáy mà tràn ra lai láng.
Ngày sau này, vì đã dời núi, trịnh khỏi núi chân Chân Long nên mới phúng ra như thế.
  9. Điểm thứ chín :  Chân Rồng phía bên trái là núi Cô Tô tức núi Ông Tô.
10. Điểm thứ mười : chân sau bên trái là núi Tượng, hiện núi là Kỳ Hương sơn. Sau này có đại hội, bởi vì Rồng đưa chân rước Phật Tiên xuống thế mà lập hội để che chở phía Tây Nam cho vì sao Tử Vi – Tinh Am, áp xong rồi phía núi tượng mới sụp; đó là xuất chân long bụng Rồng.


LINH SƠN HỘI THƯỢNG KINH

4 nhận xét

LINH SƠN HỘI THƯỢNG KINH
Đức Bổn Sư
đăng ngày 20/01/2007





NAM MÔ BỔN SƯ
THÍCH CA MÂU NI PHẬT


(niệm 3 lần)



MỘT SỐ SỚ KHẤN TẾT

0 nhận xét

MỘT SỐ SỚ KHẤN TẾT
đăng ngày 14/02/2007

  1. SỚ KHẤN ÔNG TÁO NGÀY 23 THÁNG CHẠP 
  2. SỚ KHẤN TẤT NIÊN
  3. SỚ KHẤN GIAO THỪA NGOÀI TRỜI .
  4. SỚ KHẤN GIAO THỪA TRONG NHÀ .
  5. SỚ KHẤN THẦN LINH TRONG NHÀ TẾT NGUYÊN ĐÁN
  6. SỚ KHẤN TỔ TIÊN NGÀY MÙNG MỘT TẾT .
  7. LỄ HÓA VÀNG NGÀY MÙNG 3 TẾT .


---------------------------------------------------------------------

Ngôi Long Ðình của phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa

0 nhận xét




Ngôi Long Ðình của phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa
Phước Đồng sưu khảo
đăng ngày 20/10/2007

Năm Kỷ Mão (1879), Đức Bổn Sư bảo đệ tử lên núi Dài đem cây cam đàn (một loại cây gỗ quý hiếm) về cưa ra, chọn người giỏi trong hàng thợ khéo của tín đồ của Bổn Sư đóng thành ngôi Long Đình (Long vị) do ngài vẽ kiểu và cho thước tấc.
Đóng xong, ngài cho khiêng vào để giữa chùa Tam Bửu. Trên đó còn có cặp gối mặt thụt (loại gối xưa), một cặp thước “Lỗ Ban Xích” và bản tiền, bản phái. Trong hàng Bá gia tưởng rằng ngài sẽ dùng để tham thiền nhập định. Không ngờ ngài rất tôn kính như dùng để thờ một đấng bề trên đang vắng mặt.
Bá gia (Đức Bổn Sư gọi tín đồ) khắp nơi về đây quy y thọ phái quá đông. Trong số nầy rất nhiều dư đảng Cần Vương kháng Pháp. Từ đó, giặc Pháp theo dõi, bắt bớ đày ải khủng bố đốt chùa - miễu nhiều lần. Nặng nhất là lần pháp nạn năm Ất Dậu (1885). Do Đốc Phủ Trần Bá Lộc hướng dẫn giặc Pháp và thân binh vào đây đốt nhà cửa, tàn sát những người mến đạo và yêu nước. Phá hoại hầu hết cơ sở tín ngưỡng, chở đem đi tất cả những gì người đạo quý trọng trong đó có ngôi Long Đình.


TRANG PHỤC CỦA TÍN ĐỒ TỨ ÂN HIẾU NGHĨA

0 nhận xét
TRANG PHỤC CỦA TÍN ĐỒ TỨ ÂN HIẾU NGHĨA.
Đinh Văn Hạnh

Nghi thức học trò lễ trong ngày Vía trang nghiêm
Trang phục của người theo đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa là trang phục cổ truyền của người Việt Nam bộ cuối thế kỷ XIX được duy trì đến tận ngày nay. Vì thế, nét riêng của trang phục Tứ Ân Hiếu Nghĩa chỉ có ý nghĩa, gây chú ý từ đầu thế kỷ XX, nhất là sau phong trào Duy Tân (1906 - 1907) và các quá trình chuyển tiếp trong "cái mặc" của thời đại mà thôi...

KINH TỨ ÂN HIẾU NGHĨA TRỌN BỘ

12 nhận xét
KINH TỨ ÂN HIẾU NGHĨA TRỌN BỘ
Kinh siêu độ 1 : 11 quyển
Kinh Siêu độ 2 : 09 quyển
Bửu Trường Sanh : 24 quyển
ngoài ra còn 2 quyển : Sấm giảng và Ngũ giáo



KINH SIÊU ĐỘ 1
(01 bộ 11 quyển)

STT
Tên Kinh
Quyển
Kinh cúng
Ghi chú
01
Linh Sơn Hội Thượng kinh



02
Hiếu Nghĩa kinh
Thượng, trung, hạ


03
Phật Thuyết A Di Đà
Hồng Danh Kinh
Vu Lan Kinh


04
Phổ Độ kinh



05
Siêu Thăng kinh



06
Bát Dương kinh



07
Phổ Môn kinh



08
Đào Viên Minh Thánh kinh



09
Đại Bi Thập Chú



10
Thọ Sanh Kinh



11
Thọ Mạng Kinh





KINH SIÊU ĐỘ 2
(01 bộ 9 quyển)

STT
Tên Kinh
Quyển
Kinh cúng
Ghi chú
12
Ngọc Hoàng cốt tủy
chân kinh



13
Cao Vương kinh



14
Phật thuyết Ngũ Công
Thiên Đồ kinh



15
Ngũ Công Cứu Kiếp kinh



16
Địa Mẫu Kinh



17
Kim Cương Bát Nhã kinh



18
Long Hoa Thượng Hội  Thiên Địa kinh



19
Liên Hoa Thiết Chứng kinh



20
Bắc Đẩu kinh





BỬU TRƯỜNG SANH
(01 bộ 24 quyển)

STT
Tên Kinh
Quyển
Kinh cúng
Ghi chú
01
Thiên địa kinh



02
Tư mạng Táo quân
chân kinh



03
Huờn sanh kinh



04
Huờn hồn kinh



05
Thánh chúa đạc minh kinh



06
Phổ am kinh



07
Đà La Ni tiểu tai kinh



08
Ngũ Công Quan Âm kinh



09
Bàn đào phổ độ kinh
Siêu thăng kinh
Cảm ứng kinh


10
Kim cương vận chuyển kinh



11
Thiên địa kim cương kinh



12
Tam giáo hiệp luận kinh



13
Đại bi hội thượng kinh



14
Tam nguơn tích thiện kinh



15
Âm chất bát nhã kinh



16
Ngũ hồ bát nhã kinh



17
Ngũ nhạc bát nhã kinh



18
Quan Âm bát nhã kinh



19
Nguyện hội kinh



20
Ngũ Công Vương Phật kinh



21
Phổ độ kinh
Siêu thăng kinh

Có bên Siêu Độ
22
Hiếu nghĩa kinh
Thượng, trung, hạ

Có bên Siêu Độ
23
Linh Sơn hội thượng kinh


Có bên Siêu Độ
24
Mục lục kinh




Sấm giảng




Ngũ giáo



1-23: LINH SƠN HÔI THƯỢNG KINH
http://.blogspot.com/2010/03/linh-son-hoi-thuong-kinh.html?m=1

Ghi chú : Nếu Quý đồng đạo có ý kiến xin góp ý để chúng tôi bổ sung cho chính xác, cám ơn.